Thể bị động trong tiếng Nhật – Nhật ngữ Daruma

Thể bị động trong tiếng Nhật 受身形  trong tiếng Nhật là một thể hết sức quan trọng, thường gây khó khăn cho học viên khi học. Nhiều học viên học tiếng Nhật khi học lên tới N3 thường quên cách dùng, không nhận ra khi nghe thể bị động. Bài viết này sẽ giúp các Bạn luyện tập và hiểu sâu hơn về thể bị động trong tiếng Nhật

 

Thể bị động trong tiếng nhật
Thể bị động trong tiếng nhật

 

Cách chia thể bị động 受身形

Nhóm 1  ー> + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

」 ―> 「」 + れる

ききます ―> きかれる

はこびます -> はこばれる

のみます -> のまれる

まもります -> まもられる

かきます -> かかれる

はります -> はられる

Nhóm 2

 ー> + られる

かえます -> かえられる

たべます -> たべられる

ほめます     -> ほめられる

みます -> みられる

しらべます -> しらべられる

しめます -> しめられる

Nhóm 3

」ます ー>される

ますー>こられる

しょうたいします -> そうたいされる

あいする -> あいされる

けっこんします -> けっこんされる

りこんします -> りこんされる

きます -> こられる

ukemi

Cách dùng thể bị động trong tiếng Nhật.

Khi nào sử dụng công thức bị động?

Thể bị động thường được dịch là “bị” trong trường hợp mang nghĩa xấu, và dịch là ” được trong trường hợp mang nghĩa tốt.

Đã có chủ động rồi, tại sao chúng ta lại phải chia bị động? Thực ra có nhiều lúc chúng ta có thể dùng cả hai đều được như công thức dưới đây.

thể bị động trong tiếng nhật

Tôi được thầy giáo khen , hay cách nói, thầy giáo đã khen tôi không khác nhau lắm về mặt ý nghĩa. Khác nhau ở chỗ Chủ ngữ được nhấn mạnh trong câu là ai mà thôi. Nhưng trong những trường hợp như sau bắt buộc phải dùng thể bị động:

  1. Người nói cảm thấy phiền toái do hành động một ai đó gây ra cho mình
  2. Chủ ngữ không quan trọng, người nói không muốn đề cập đến or người nói không biết chủ ngữ là ai
  3. Chủ ngữ là những Danh Từ chỉ vật, không chủ động thực hiện hành động được.

Để có thể luyện tập một cách nhuần nhuyễn hãy tham khảo : Sách về thể bị động

Công thức câu bị động tiếng Nhật cần phải nắm

thể bị động trong tiếng nhật
thể bị động trong tiếng nhật

Công thức 1: N1   N2  V (động từ bị động) (dịch là N1 bị/được V bởi N2)

Công thức một thường dùng với những động từ tác động trục tiếp lên người

Ví dụ như: 褒めます (khen)、しかります(la mắng)、誘います(mời, rủ rê)、招待します(mời)、頼みます(nhờ vả)、注意します(chú ý)…

私は母に野菜を頼まられました。

(Tôi được mẹ nhờ đi mua rau)

私は先生に褒められました。

(Tôi được thầy giáo/cô giáo khen)

私は母に買い物を頼まられました。

(Tôi được mẹ nhờ đi mua đồ)

私は課長にほめられました。

(Tôi được giám đốc khen)

私は課長にしかられました。

(Tôi bị giám đốc mắng)

Ngoài ra N2 còn có thể là động vật hay oto , xe máy,… vật chuyển động được.

私は犬にかまれました。(Tôi đã bị con chó cắn.)

 

Công thức 2: N1  người  N2 người / động vật  N3 +  V Động từ bị động

Công thức này thường được dùng khi N1 cảm thấy phiền toái bởi hành động của N2 tác động lên vật mà N1 sở hữu

Một số động từ có thể kể đến như: とります(lấy)、踏みます(giẫm)、壊します(làm hỏng)、汚します(làm dơ)

Ví dụ:

私は泥棒にバッグをとられました。

(Tôi bị kẻ trộm lấy cái túi)

私は泥棒にお金をとられました。

(Tôi bị kẻ trộm lấy tiền)

私は兄に財布を壊されました。

(Tôi bị Anh trai làm hỏng cái ví)

私は父に服を汚されました。

(Tôi bị Cha làm dơ cái áo)

私は姉に手を踏まれました。

( Tôi bị chị gái giẫm lên tay)

 

Công thức 3: N1 は N2 ( người sáng tạo) + によって + V động từ bị động

Nhưng động từ sáng tạo, tạo ra cái mới: かきますはつめいますせっけいします

Ví dụ:

Truyenkieu は NguyenDu によってかかれました (Truyện kiều được sáng tác bởi Nguyễn Du)

お袋は母によって設計される。( Cái túi do mẹ tôi thiết kế)

Công thức 4: N +  から /  + つくられます

Được làm từ, được xuất ra từ Danh từ.  đối với vật liệu   から đối với nguyên liệu

お酒は麦からつくられました。

(Rượu được làm từ gạo.)

船は木でつくられました。

(Chiếc thuyền được làm từ gỗ.)

昔、日本の家は木でつくられました。

(Ngày xưa, căn, nhà ở Nhật được làm bằng gỗ.)

この机は木でつくられます。

(Cái bàn này được làm bằng gỗ.)

ビールは麦からつられました。

(Bia được làm từ lúa mạch.)

 

Công thức 5: Danh từ / + V Động từ bị động

は Sử dụng khi trước danh từ không có bất cứ thứ nào khác

が Sử dụng khi trước danh từ có một cái nào đó (năm,…)

絵は発見されます.

( Bức tranh được tìm thấy)

1998絵がはっけんされました.

(Vào năm 1998 bức tranh đã được tìm thấy)

電話は19世紀が発明されました。

(Điện thoại được phát minh vào thế kỷ 19)

この本は世界中によまれています。

( Quyển sách này đang được đọc trên toàn thế giới)

 

Lưu ý: Có trường hợp dịch là “ĐƯỢC” nghe có vẻ giống thể bị động nhưng tuyệt đối không dùng bị động trong trường hợp này. Trường hợp này người nói nhận được một hành động tốt từ đối phương, không thấy bị phiền toái vì hành động của người khác.

Trường hợp này chúng ta dùng công thức: Vてもらう

Ví dụ : 私はMさんに自転車を修理してもらいました。

Tôi được M sửa xe đạp cho.

私は日本人に日本語を教えてもらいました

Tôi được người Nhật dạy tiếng Nhật cho.

私は友達にケキをしてもらいます。

Tôi được bạn làm cái bánh cho.

私は兄にバイクを修理してもらいました。

Tôi được anh trai sửa xe máy cho.

Để có thể giúp bản thân cải thiện về khả năng học tiếng nhật  Những phương pháp học tiếng Nhật hiệu quả sẽ giúp bản thân bạn tìm ra phương pháp phù hợp nhất với bạn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat zalo
Chat Facebook